Ở độ tuổi từ 30 – 50 tuổi, bệnh thường xảy ra phần lớn ở nam giới, còn đối với nữ giới, tỷ lệ mắc bệnh dạ dày cao hơn ở tuổi trên 60.
Các dấu hiện nhận biết bệnh điển hình như đau vùng thượng vị (đau vùng trên rốn), nôn mửa, đầy bụng, ợ hơi, ợ chua…. Tuy nhiên trong một số trường hợp bệnh không có những triệu chứng trên đến khi bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng: chảy máu tại ổ loét gây nôn ra máu, đi ngoài phân đen, thủng ổ loét mới phát hiện ra.
Bệnh ở giai đoạn đầu có thể điều trị khỏi hoàn toàn, nhưng khi chuyển sang giai đoạn biến chứng thì việc điều trị trở nên khó khăn hơn và làm tăng nguy cơ dẫn đến ung thư dạ dày.

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BỆNH ĐAU DẠ DÀY NHIỀU NGƯỜI MẮC PHẢI
- Thuốc lá:
Prostaglandin ,chất có vai trò bảo vệ và phục hồi nêm mạc ,thu hẹp các mạch máu dạ dày,từ đó dẫn tới tổn thương lớp bảo vệ này.
Nicotine cũng khiến cholat có trong mật bị chảy ra ngoài đẫn tới dạ dày bị tổn thương nghiêm trọng.

Khi ăn quá nhanh,thức ăn chưa kịp bị nghiền nát,nước bọt trong khoang miệng chưa kịp trung hòa với thức ăn,điều này sẽ tăng gánh nặng co bóp cho dạ dày. Hơn nữa,lúc ăn vào,dạ dày chưa kịp truyền tính hiệu cho não bộ và kết quả là,dịch trong dạ dày không kịp tiết ra để tiêu hóa.• Ăn quá nhanh:
Khi thức ăn chưa kịp tiêu hóa hết mà bạn đã đi ngủ,lượng dư thừa sẽ phân hủy và lên men trong dạ dày,điều này sẽ dẫn tới đầy bụng và đau dạ dày. Do đó,nếu bạn có muốn ăn hay uống thứ gì trước khi đi ngủ thì cũng cần chú ý,cho dù đó là thực phẩm dễ tiêu hóa như sữa. Thời điểm tốt nhất cho bạn uống sữa là nửa tiếng trước khi nghỉ ngơi.• Ăn trước khi đi ngủ:
Nếu ăn vặt quá nhiều,dạ dày lúc nào cũng trong tình trạng phải hoạt động.• Ăn vặt :
Tình trạng này nếu kéo dài sẽ khiến dạ dày mệt mỏi,lâu dần sẽ dẫn tới đau dạ dày.

Thông thường thì,nếu bạn ăn đúng vào một khoảng thời gian nào đó,dạ dày sẽ tiết ra dịch vị giúp thức ăn được tiêu hóa tốt hơn và bạn cũng sẽ cảm thấy ngon miệng hơn. Do đó,khi ăn uống vào giờ giấc thất thường không trùng với thời điểm đó,thành dạ dày sẽ co bóp trong tình trạng trống rỗng,lượng axit tiết ra sẽ gây hại cho chính cơ thể bạn.• Ăn không đúng bữa:
Khi ăn xong,não sẽ tập trung năng lượng cho dạ dày hoạt động.• Hoạt động ngay sau khi ăn:
Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu bạn “chia sẻ” năng lượng ấy cho các các động khác,đặc biệt là hoạt động trí óc?
Lúc đó,quá trình tiêu hóa sẽ bị gián đoạn. Trái lại,ngủ ngay sau bữa ăn cũng cho hậu quả tương tự do quá trình tiêu hóa bị ngừng trệ.
Khi chúng ta ở tình trạng luôn căng thẳng mệt mỏi, các acid HCL sẽ tăng cường tiết dịch trong dạ dày, điều này khiến cho niêm mạc dạ dày bị tổn thương dễ dàng dẫn tới tình trạng đau dạ dày. Đây chính là một trong những lí do khiến bạn bị đau dạ dày.- Stress căng thẳng
.jpg)
Chất cồn có trong bia rượu cực kì có hại cho dạ dày. Nó sẽ phá hoại lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. Thêm vào đó, men rượu sau một quá trình sẽ chuyển hóa thành acetaldehyde, khi chất này có quá nhiều trong cơ thể nó sẽ không thể bị chuyển hóa hết thành acetate, từ đó gây tổn thương gan. Theo chuỗi đó,khi gan bị tổn thương,tiêu hóa kém đi,dạ dày cũng vì thế mà kém đi từng ngày.
.jpg)
Đây là yếu tố chính gây nên đau dạ dày. Khi nó sống trong niêm mạc dạ dày,viêm dạ dày mãn tính do loại vi khuẩn này có thể khiến niêm mạc dạ dày bị teo.từ đó khiến khả năng tiết acid bị suy giảm, gây nên hiện tượng chuyển sản niêm mạc ruột đẫn tới nguy cơ ung thư mô tuyến ở bao tử.- Vi khuẩn HP

Theo nghiên cứu, hầu hết những bệnh nhân bị đau dạ dày đều có tiền sử gia đình có người đã mắc bệnh. Những người có nhóm máu O cũng chiếm tỉ lệ bị viêm loét dạ dày cao hơn các nhóm máu khác- Yếu tố di truyền
Một số bệnh nội tiết như suy tuyến yên, bệnh Hashimoto, thiểu năng cận giáp,… cũng có thể gây ra bệnh.- Rối loạn nội tiết:
Một số nghiên cứu gần đây mới phát hiện ra có các kháng thể kháng tế bào thành hoặc kháng yếu tố nội sinh dẫn đến tổn thương niêm mạc dạ dày.- Yếu tố miễn dịch:
Một số thuốc có tác dụng không mong muốn là gây loét dạ dày như NSAIDs, corticoid,…
Khi được sử dụng thường xuyên sẽ rất dễ làm tổn thương liên tục niêm mạc dạ dày do ức chế chất Prostaglandin trong cơ thể.

Một số bệnh lý có thể dẫn đến viêm loét dạ dày như hội chứng Zollinger-Ellison; suy dinh dưỡng: thiếu sắt, thiếu acid folic,…- Tiền sử mắc một số bệnh lý:
BIẾN CHỨNG CỦA ĐAU DẠ DÀY
- Thủng dạ dày

- Xuất huyết dạ dày (xuất huyết tiêu hóa)
Bên cạnh đó, khi có biến chứng này bệnh nhân có thể bị hoa mắt, chóng mặt, ra nhiều mồ hôi, lạnh chân tay, khó thở, hạ huyết áp, sốt đột ngột. Khi có các dấu hiệu của xuất huyết dạ dày bạn cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đi cấp cứu. Chậm trễ có thể ảnh hưởng đến tính mạng vì mất máu.

Ung thư dạ dày có những biểu hiện như chướng bụng đầy hơi, đau tức thượng vị, ợ hơi, ợ chua, xuất huyết đường tiêu hóa, sụt cân đột ngột không rõ nguyên nhân. Một số bệnh nhân khi sờ vào vào trước bụng phát hiện thấy khối u. Khi dùng tay ấn vào sẽ có cảm giác đau. Đối với biến chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng gây ung thư, chẩn đoán và điều trị càng sớm càng có tỉ lệ thành công cao. Khi bệnh đã di căn thì khả năng điều trị khỏi là rất thấp.

- Hẹp môn vị

- Viêm dạ dày mạn tính
Tình trạng viêm dạ dày mạn tính sẽ gây ra các hệ luỵ, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày Và theo các chuyên gia cho biết, với lối sống và chế độ ăn uống không điều độ là một trong nhữn nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh này Nếu thường xuyên sử dụng các đồ ăn có chất béo, nhiều dầu mỡ có tính axit sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm dạ dày mạn tính cao Do đó khi thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu bất thường, những cơn đau quằn quại xuất hiện ngày càng nhiều hơn, kè theo ợ hơi, ợ chua, chướng bụng, khó tiêu, thì hãy đến ngay các cơ sở y tế để tiến hành theo dõi bệnh
Các biến chứng đau dạ dày sẽ không xảy ra nếu như bạn có một ý thức biết bảo vệ sức khoẻ của mình ngay từ giai đoạn đầu

- Cách phòng tránh Không nên uống café, các chất kích thích Không uống bia rượu Không nên ăn đồ lạnh Không nên ăn đồ cay, đồ chua , các chất tạo lên axit .Nên ăn theo bữa và không để bụng quá đói hoặc quá no Không được tập thể dục sau khi vừa ăn xong Không nên vừa ăn xong đã nằm, mà nên đợi 10 phút Nên mát xa vùng bụng trước khi ngủCÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY HIỂU QUẢ
- Nguyên tắc chính trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là làm giảm tiết acid và giảm tác động của acid dạ dày đã tiết ra lên niêm mạc dạ dày .Xu hướng ngày nay bác sĩ thiên về lựa chọn các bài thuốc thảo dược từ thiên nhiên vừa giúp điều trị tận gốc vừa tránh các tác dụng phụ không mong muốn ở người bệnh
1. Bắp cải:
Để chữa đau dạ dày bằng bắp cải, mỗi ngày chỉ cần uống 1/2 cốc nước ép bắp cải vào sáng sớm và trước khi đi ngủ.
Trong bắp cải có chứa nhiều Vitamin U có tác dụng chống loét dạ dày. Do đó bệnh đau dạ dày sẽ thuyên giảm rõ rệt
Dùng nghệ chữa đau dạ dày là phương pháp dân gian quen thuộc nhất với những người bị đau dạ dày. Nghệ vàng làm dạ dày giảm tiết dịch vị và làm vết loét dạ dày nhanh liền lại. Mật ong cũng có tác dụng giảm kích ứng ở dạ dày.2. Chữa đau dạ dày bằng bột nghệ và mật ong:

3. Cam thảo:
Cam thảo có thể giúp dạ dày chống lại axit do chính nó tiết ra, được nhiều thầy thuốc dân gian sử dụng. Dùng cam thảo có thể ngăn chặn sự hình thành của các vết loét. Nên uống nước cam thảo trước khi ăn khoảng 20-30 phút , cam thảo sẽ như 1 lớp màng bảo vệ dạ dày của bạn và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
4. Lá mơ cũng có thể chữa đau dạ dày:
Lấy khoảng 20 – 30 gr lá mơ lông rửa sạch, giã nát, uống nước cốt.
Chỉ cần uống 1 lần/ngày. Sử dụng vài ngày sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
5. Chuối hột:
Người đau dạ dày thường rất kị ăn chuối. Nhưng ít ai biết chuối hột lại là phương pháp dân gian chữa đau dạ dày hiệu quả an toàn mà không có tác dụng phụ.
Chữa đau dạ dày theo phương pháp sau: Dùng quả chuối hột già, xắt mỏng và phơi khô trong bong râm. Sau khi chuối khô nghiền thành bột. Hàng ngày pha cùng nước ấm và uống 3 lần/ ngày trước bữa ăn.
6. Quả mơ:
Nước mơ không những có tác dụng chữa ho,nôn mửa mà còn có tác dụng rất tốt với người bị đau dạ dày. Tuy nhiên chỉ nên dùng từ 0,5 đến 2 ml mỗi lần, một ngày không uống nhiều quá, tối đa là 6ml nếu không sẽ phản tác dụng.
7. Bí đỏ:
Bí đỏ xắt nhỏ, đun lấy nước uống rất hiệu nghiệm trong việc giảm cơn đau dạ dày.
không những làm giảm cơn đau dạ gày uống nước ép bí đỏ còn giúp giảm cân hiệu quả
8. Cây lô hội (nha đam):
Nhựa cây nha đam vào trong cơ thể sẽ kích thích tiêu hóa, nhuận tràng, nên dân ta thường dùng để chữa chứng táo bón.
Ngoài ra, nha đam giúp ức chế axit hydrochloric trong dạ dày, tránh ngấm vào viêm loét gây tổn thương dạ dày. Mỗi ngày chỉ cần dùng khoảng 10g lá tươi, gọt vỏ, lấy lớp nhựa thạch bên trong, đun sôi với nước và uống.
9. Củ cải và ngó sen tươi
Dùng củ cải và ngó sen tươi rửa sạch, giã nát, lọc lấy nước. Uống ngày 2 lần, mỗi lần khoảng 50 g;
đặc biệt có tác dụng chữa chảy máu dạ dày.
10. Khoai tây là phương pháp chữa đau dạ dày hiệu quả:
Khoai tây gọt vỏ, nghiền nát lấy nước, đun sôi để uống ngày 3 lần, dùng liên tục trong 2-3 tuần
11. nấm đầu khỉ – vị thuốc kì diệu cho bệnh nhân viêm loét dạ dày
Nấm đầu khỉ có tác dụng ức chế sự phát triển các khối u, chống vi khuẩn gây viêm loét dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày, ức chế phản ứng viêm, ức chế hoạt động của bạch cầu, giúp tăng tiết dịch nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày
12. lá khôi tía – trung hoà dịch vị acid, giảm đau nhanh chóng
Lá khôi tía giảm acid dịch vị ở dạ dày khỉ,giảm nhu động ruột thỏ cô lập Lá khôi tía kết hợp với các dược liệu khác như nghệ, nấm,… có tác dụng nhanh chóng và hiệu quả hơn trong hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng cấp và mãn tính, giúp giảm nhanh các chứng đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, đau vùng thượng vị.
Ngoài ra, sự kết hợp này còn giúp bổ tỳ vị, tăng cường chức năng hệ tiêu hoá, bảo vệ và tái tạo niêm mạc dạ dày – tá tràng
Kết hợp một vài bài thuốc trên công ty kinhphar Việt Nam đưa ra bài thuốc AN DẠ KINGPHAR với thành phần chủ yếu như: nấm đầu khỉ, lá khôi tía và các vị thuốc đông y như nghệ đen, đương quy, hương phụ, hoàng kỳ, mộc hương,… thích hợp cho người bị viêm loét dạ dày tá tràng, đại tràng mãn tính, xung huyết hang vị, trào ngược dạ dày – thực quản.